Tìm hiểu bùn vi sinh kỵ khí là gì? Ứng dụng trong xử lý nước thải hiện nay

Bùn vi sinh kỵ khí được sử dụng để đưa vào hệ thống xử lý nước thải nhờ quá trình phân hủy kỵ khí. Mục đích là để loại bỏ chất thải có hàm lượng chất rắn cao. Vậy bùn vi sinh kỵ khí là gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý chất thải là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về loại bùn vi sinh này nhé.

Tìm hiểu về bùn vi sinh kỵ khí

Bùn vi sinh kỵ khí (hay bùn kỵ khí) là một tập hợp gồm các chủng vi sinh hoạt động và phát triển trong môi trường kỵ khí. Mục đích là xử lý các chất ô nhiễm có trong nước thải và tăng sinh khối.

Tìm hiểu chi tiết về bùn vi sinh kỵ khí
Tìm hiểu chi tiết về bùn vi sinh kỵ khí

Đặc điểm

  • Bùn vi sinh kỵ khí có màu đen.
  • Bùn hạt có đặt điểm là bông bùn to, lắng nhanh và có dạng hạt (bùn hạt càng lớn nghĩ là vi sinh vật phát triển tốt).
  • Bùn kỵ khí tiếp xúc được là nhờ vào máy khuấy trộn tạo thành dòng lơ lửng trong bể chứa.
  • Để nhận biết bùn kỵ khí, ta cho bùn vào dụng cụ chai, can,.. Sau 1 -2 ngày, các vật dụng đựng mẫu sẽ phồng lên. Điều này là do khí metan từ bùn kỵ khí tạo thành. Khi ta đốt khí được tạo ra từ bùn kỵ sẽ có ngọn lửa màu xanh.

Phân loại

Bùn vi sinh kỵ khí được chia thành 2 loại chính là:

  • vi sinh kỵ khí tiếp xúc (lơ lửng): thường được dùng trong hệ thống phản ứng dòng chảy tiếp xúc. Trong bể kỵ khí bùn tiếp xúc cần máy khuấy trộn để tạo thành các dòng chảy lơ lửng.
  • Bùn vi sinh dạng hạt: chuyên dành cho hệ thống chảy ngược UASB. Bùn có bông càng to thì tốc độ càng nhanh và vi sinh vật phát triển tốt hơn.

Ứng dụng bùn vi sinh kỵ khí trong xử lý nước thải

  • Bùn vi sinh kỵ khí sẽ hoạt động và phân hủy các chất hữu cơ như N, P,… ở trong nước thải với nồng độ ô nhiễm cao trong môi trường kỵ khí.
  • Bùn vi sinh kỵ khí giúp duy trì sự ổn định cho hệ thống xử lý nước thải. Điều này làm giảm lượng ô nhiễm cho các công trình trong hệ thống xử lý nước thải.
  • Đóng vai trò quyết định đến hiệu suất xử lý của bể sinh học kỵ khí trong hệ thống xử lý nước thải
Ứng dụng bùn vi sinh kỵ khí trong xử lý nước thải
Ứng dụng bùn vi sinh kỵ khí trong xử lý nước thải

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bùn vi sinh kỵ khí

Những yếu tố bên ngoài tác động rất lớn đến vi sinh ở bể hiếu khí trong xử lý nước thải.

– Độ pH của nước thải

Thường độ pH thích hợp cho xử lý nước thải ở bể hiếu khí là 6,5 – 8,5. Trong bể xử lý sinh học, các hoạt động phân hủy sẽ diễn ra và giải phóng khí CO2, vì vậy pH của các bể luôn thay đổi. 

Các khoảng giá trị pH:

  • pH = 6.5 – 8.5: khoảng tốt cho vi sinh
  • pH < 6.5: Phát triển chủng vi sinh dạng nấm gây ức chế quá trình phân hủy chất hữu cơ
  • pH > 8.5: Ức chế quá trình phân hủy chất hữu cơ
Độ pH ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật
Độ pH ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật

– Nhiệt độ

Nhiệt độ  ngoài ảnh hưởng đến chuyển hóa của vi sinh vật thì còn tác động vào quá trình hòa tan oxi và khả năng kết lắng của bông cặn bùn hoạt tính. Nhiệt độ xử lý nước thải nên nằm trong khoảng  6-37 độ C, tốt nhất là 15 – 35 độ C.

– Thời gian lưu trữ nước

Để vi sinh vật có thể thực hiện được quá trình xử lý tốt nhất, sẽ cần đáp ứng đủ thời gian lưu nước. Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường và loại nước thải.

Thời gian lưu trữ nước ảnh hướng lớn để sự phát triển của vi sinh
Thời gian lưu trữ nước ảnh hướng lớn để sự phát triển của vi sinh

– Chất dinh dưỡng của vi sinh

Trong nước thải, thành phần chủ yếu là nguồn cacbon. Ngoài ra còn có nguồn nitơ và nguồn photpho. Đây là những hợp chất rất tốt cho vi sinh vật. 

Nếu thiếu dinh dưỡng trong nước thải sẽ làm giảm mức độ sinh trưởng của vi sinh vật. Lúc này lượng bùn hoạt tính tạo thành giảm gây ức chế quá trình oxi hóa các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn.

Các chất dinh dưỡng trong bể khí phải đáp ứng đủ
Các chất dinh dưỡng trong bể khí phải đáp ứng đủ

– Lượng oxi hòa tan – chỉ số DO

Nồng độ oxy hòa tan tốt nhất cho vi sinh trong bể hiếu khí là 2-4mg/L. Đây là điều kiện để aeroten có khả năng oxi hóa các chất bẩn hữu cơ tốt nhất.  Chúng ta cần cung cấp đủ lượng oxy hòa tan trong môi trường lỏng liên tục để đáp ứng nhu cầu hiếu khí của vi sinh vật. 

– Các chất trong bể nước

Nguồn nước sẽ không chứa các chất độc hại. Nguyên nhân là nó có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí.

Gọi thợ sửa bồn cầu Đà Nẵng – Sửa chữa tận tâm, giá rẻ

Giai đoạn sinh trưởng của bùn vi sinh kỵ khí

Kỵ khí thực chất là quá trình phân hủy sinh học do vi sinh vật gây ra mà không có sự tham gia của oxy, bao gồm các giai đoạn sau:

Giai đoạn thuỷ phân

Các chất hữu cơ được chuyển đổi, phân hủy và hòa tan trong nước. Chúng có khả năng tiết ra các enzym ngoại bào (như cellulase, protease, lipase…) làm chất xúc tác để phân hủy chất hữu cơ.

Trường hợp nồng độ chất rắn lơ lửng cao, quá trình thủy phân thường diễn ra chậm và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau.

Giai đoạn lên men kỵ khí (axit hoá)

Ở bề mặt xử lý nước thải, vi khuẩn lên men hấp thụ và chuyển hóa thành các axit hữu cơ, rượu, CO2 và H2O,… Giai đoạn này hầu hết các sản phẩm lên men đều phụ thuộc phần lớn vào bản chất của các chất bẩn, tác nhân sinh học và điều kiện môi trường. 

Các vi sinh vật xử lý nước thải tham gia vào quá trình xử lý có: Bacillus, Clostridium, Pseudomonas, Micrococcus, …

Giai đoạn phát triển của bùn vi sinh kỵ khí
Giai đoạn phát triển của bùn vi sinh kỵ khí

Giai đoạn axetat hoá

Vi khuẩn hình thành metan chỉ sử dụng trực tiếp axit acetate trong quá trình lên men. Các chất khác phải mất nhiều thời gian hơn để phân hủy thành các hợp chất đơn giản. Giai đoạn này sẽ tạo thành hidro, CO2,… 

Vi sinh vật thường nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường nên chúng chỉ có thể tồn tại ở áp suất hydro thấp. Quá trình tiêu thụ hydro chậm lại khiến chúng tích tụ nhiều hơn trong bể phản ứng. Điều này làm cho áp suất riêng của nó tăng lên và quá trình axetat sẽ giảm hiệu suất tối đa.

Giai đoạn metan hoá

Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình kỵ khí. Nó chỉ thực sự hiệu quả sau khi các chất trung gian được xử lý triệt để. Quá trình CH4 được hình thành nhờ hoạt động của 3 nhóm vi sinh vật là vi sinh metan dùng hydro, metan dùng axetat và metan dùng methanol.

Giai đoạn này sẽ là việc vi sinh vật sử dụng hydro để khử CO2 và tạo ra khí CH4 (30%) ở giai đoạn lên men, bao gồm các chi Methanospirillum, methanobacterium, Methanobrevibacter, Methanococcus, methanomicrobium. 

Lúc này vai trò của vi sinh vật là duy trì áp suất riêng của hydro trong quá trình xử lý nước thải với mục đích là duy trì điểm mạnh đặc trưng của quá trình axetat.

Giai đoạn sinh trưởng của bùn vi sinh kỵ khí
Giai đoạn sinh trưởng của bùn vi sinh kỵ khí

Vận chuyển bùn vi sinh Đà Nẵng ở đâu uy tín?

Chúng tôi cung cấp dịch vụ vận chuyển bùn vi sinh Đà Nẵng với đầy đủ giấy phép kinh doanh. Khách hàng khi đến với chúng tôi sẽ được hỗ trợ tư vấn đầy đủ dịch vụ một cách hiệu quả nhất.

Ngoài dịch vụ vận chuyển bùn vi sinh, chúng tôi còn có các dịch vụ khác như: thông tắc cống Đà Nẵng, hút hầm cầu, nạo vét hố ga Đà Nẵng,… Chúng tôi đảm bảo sẽ giải quyết triệt để vấn đề mà bạn đang gặp phải với chi phí tốt nhất trên thị trường.

Dịch vụ Công Ty Hút Hầm Cầu Đà Nẵng cam kết:

  • Dịch vụ chất lượng với chế độ bảo hành dài hạn.
  • Đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm sẽ giải quyết vấn đề nhanh chóng, gọn lẹ.
  • Đầy đủ hợp đồng, hóa đơn để đảm bảo tính minh bạch.
  • Phục vụ 24/7, kể cả ngày cuối tuần, ngày lễ.
  • Đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất để đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách hàng.
  • Đảm bảo mức giá hút hầm cầu tại Đà Nẵng công khai đúng giá, hợp lý nhất

Mong rằng qua bài viết trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về bùn vi sinh kỵ khí. Ngoài ra để được tư vấn chi tiết hơn về các phương pháp xử lý, nuôi trồng, vui lòng liên hệ ngay với bùn vi sinh kỵ khí theo hotline để được tư vấn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *